Yama


[ Scroll down for Vietnamese - Tiếng Việt bên dưới]:
Yoga is a 5,000-year-old system of disciplines designed to calm your mind and bring you peace and happiness. To accomplish this, the art and science of yoga includes lifestyle and behaviour principles, philosophy, meditation, and breath work — in addition, of course, to physical exercise.
The very first stages of yoga — the "yamas" — focus on how you act in the world and how you act towards yourself, even before you begin to stretch and bend! Unlike strict commandments, though, they’re common sense guidelines designed to make you think about yourself and your actions. The steps of each yama and are cumulative — each discipline prepares you for the next. Read on for a deeper exploration of each of the yamas .
Im referring to yama as outlined in Patanjali yoga sutras, not Yama the Hindu god of death.Yama is also sometimes called “the five restraints” - moral discipline because it describes what one should avoid to advance on the spiritual path.
Rather than giving the right answers, they help to ask the right questions; how do we conduct ourselves in life, how we behave towards each other and what do we really need to be us.

What are the YAMAS?

Yamas are the moral, ethical and spiritual guidelines of a person aspiring to reach balance, health, and well-being leading to spiritual development. There are five different characteristics, and these can be observed in our actions, words and thoughts. They help us to purify our nature and form a healthier and happier society.
1. Ahimsa — Non-Violence
Ahimsa means complete compassion towards all living things, including one self. This means simply that we should not harm ourselves, or any other living being. When we can realize that we are all connected, when hurting someone or something else is the same as hurting ourselves, and vice versa, we can start to get a hold of the true meaning of Ahimsa.
2. Satya — Truthfulness
Satya is a commitment to the truth. It's encouraging us to speak the truth to ourselves, and to those around us. Truth can often be a scary thing, or we think we may hurt someone by being truthful. But often, not being truthful can be much more harmful for ourselves and for our loved ones. The truth can be delivered with care and compassion, and in this way the truth can be very liberating.
3. Asteya — Non-Stealing
Anything which is not freely given to us can be considered stealing. And it does not mean stealing money or possessions from someone; we rarely do this in our daily lives. But how often are we trying to steal time from someone, trying to persuade someone to do something they don't freely want to do, or asking for someone's attention when it is not freely given?
Non-stealing also means that we should cultivate a feeling of abundance within us. Realizing that we do not lack anything, but have everything. We can be grateful of the things we have instead of trying to take what is not naturally ours.
4. Brahmacharya — Sense Control
Brahmacharya is often interpreted as celibacy, abstinence from sex. But what this means is that we could be more aware of how we use our sexual energy, and that we should not use it in a way that brings harm to us or to others.
When we let sexual experiences be what they can be at best, intimate expressions of love between two people, this can be a great addition to our spiritual journey.
5. Aparigraha — Non-Coveting
When we hold on to things, we are not allowing ourselves to be free. This is not just about holding on to material things, but also ideas and concepts that we may have about life, about the events in our lives, and about ourselves and our personalities.
When we realize that life is in constant flux, it changes and develops, and we change and develop with it, we are more free to go with the flow of life. We can trust in the Universe to provide us all we need in life.

How to Apply the Yamas in Your Daily Life

There are many lessons we can learn from these Yamas, and cultivating them in our daily life is not so complicated as it may seem at first.
Ahimsa
You can ask yourself whether your thoughts, actions and behavior is facilitating growth within you, and within others around you. Observe how you deal with others, and try to show more compassion.
Satya
Think about what is true for you, and how you know it to be true? Are you basing your truth on someone else's explanation of the truth, or have you experienced it as you own truth? When you hear a gossip, think about whether it is really something you want to communicate forward.
Asteya
Observe how you feel about your life. Do you feel you are bathing in abundance, or are you constantly looking for something extra to satisfy you and to make you happy? Do you demand time and attention from others, or do you let others steal your time and attention?
Brahmacharya
What are you spending your sensual and sexual energy on, and how are you expressing this side of yourself? Observe how you could balance the senses within you, and to use this energy for expressing the truth within you without hurting anyone in the process.
Aparigraha
You can try to observe what you need in your life in order for you to be you. How much do you possess things in life, and investigate how much those possessions possess you in turn? Do you acquire more all the time, or can you trust life to give you what you need without holding onto anything?
Practicing the Yamas in our lives can bring us closer to balance and peace of mind. They are the perfect building blocks for a long-lasting, peaceful relationship with ourselves and those around us.
-
TIẾNG VIỆT 
Với tuổi đời 5000 năm tuổi, Yoga là một hệ thống kỉ luật nghiêm ngặt được thiết kế để giúp tâm trí bình tâm và đem lại bình yên hạnh phúc cho mỗi chúng ta từ bên trong. Để hoàn thiện hơn, nghệ thuật và tính khoa học của Yoga còn bao gồm cả phong cách sống, lối cư xử có kỉ luật nghiêm khắc, bao gồm những triết lý, các bài tập thực hiền thiền và các bài tập thở - thêm vào đó, đương nhiên là cả những bài luyện tập thể chất mà chúng ta vẫn tập hàng ngày.
Để hiểu rõ và đúng hơn về Yoga, bước đầu tiên đến với Yoga, chúng ta cần phải hiểu về “Yama” - tập trung vào cách chúng ta “đối xử” với thế giới và cách chúng ta đối xử với chính bản thân mình, đó là những điều mình cần quan tâm trước tiên, trước khi bước vào bắt đầu thực hành luyện tập thể chất. Những giới luật này không hề quá hà khắc mà hoàn toàn là những hướng dẫn quen thuộc được thiết kế để hướng chúng ta nghĩ về bản thân và những hành động của mình một cách đúng đắn. Từng bước trong Yama nối tiếp nhau, mỗi bước trước lại giúp bạn chuẩn bị sâu kĩ hơn cho bước kế tiếp sau đó.
Trong bài viết này tôi sẽ viết về Yama trot Yoga của Patanjali, không phải về Yama trong đạo Hindu.
Yama có lúc còn được gọi là “5 điều cấm” - những điều luật về đạo đức bởi Yama mô tả những điều một người cần phải tránh trên con đường tâm linh.
Yama không cho chúng ta những “câu trả lời đúng”, nhưng Yama giúp chúng ta đặt ra những câu hỏi đúng, làm sao để chúng ta có thể kiểm điểm được bản thân mình trong đời sống hàng ngày, làm sao để chúng ta có thể cư xử đúng với những người xung quanh hay chúng ta thực sự cần những gì để là chính mình?

Vậy Yamas là gì?

  • Yama vận hành dựa trên 5 phương diện, với chức năng kết nối các nhánh lại với nhau. 5 phương diện ấy được biết đến là 5 Yamas.
  1. Satya- Sự thật không bao giờ thay đổi.
  2. Ahimsa- Không gây tổn hại tới người khác.
  3. Asteya– Không trộm cắp.
  4. Brahmacharya– Kiểm soát cảm xúc.
  5. Aparigrana– Không vụ lợitích cóp.
1. Ahimsa-Lòng trắc ẩn đối với mọi sinh thể sống trên Trái Đất.
Ahimsa theo nghĩa đen là không được gây tổn hại hay hành xử tàn nhẫn đối với bất kỳ sinh thể sống nào bằng bất kỳ phương thức nào. Thế nhưng, Ahimsa không chỉ là phi bạo lực, Ahimsa nghĩa là tử tế, thân thiết, suy xét kỹ lưỡng đối với người khác và với vạn vật xung quanh. Ahimsa phải được thể hiện như nghĩa vụ và trách nhiệm. Ahimsa ngụ ý dù ở vào hoàn cảnh nào, ta cũng cần đưa ra cách hành xử phù hợp và không gây tổn hại tới người khác, bởi không gây tổn hại đến người khác chính là không gây tổn hại đến bản thân mình.
2. Satya- Tuyệt đối thành thật.
“Satya” nghĩa là “nói lên sự thật”, dù vậy không phải lúc nào ta cũng muốn nói lên sự thật bởi có những hoàn cảnh sự thật có thể gây tổn hại tới người khác. Ta cần luôn luôn cân nhắc những điều mình nói ra, nói ra như thế nào, và điều mình nói có gây tổn hại tới ai không. Nếu việc nói ra sự thật gây hậu quả tiêu cực đối với người khác, vậy tốt hơn hết là không nói gì.  Satya không nên mâu thuẫn với Ahimsa. Ahimsa phải dựa trên việc hiểu rõ về thật thà trong giao tiếp, và cách ứng xử hình thành cơ sở  của những mối quan hệ, cộng đồng, nhà nước tốt đẹp. Loại bỏ những điều dối trá, phóng đại gây tổn hại tới người khác.
3. Asteya- Không trộm cắp.
Steya theo tiếng Phạn nghĩa là “trộm cắp”. Khi có tiền tố “a”, nghĩa của từ biến đổi ngược lại: Không lấy những thứ không phải của mình.  Điều này hiểu rộng hơn nữa có nghĩa nếu chúng ta ở trong hoàn cảnh được ai đó giao phó trọng trách hoặc được người đó tin tưởng, ta không được lợi dụng lòng tin của họ. Không trộm cắp không chỉ bao hàm ý nghĩa không được nhận những gì không thuộc về mình khi chưa được cho phép, mà còn không được sử dụng những thứ không thuộc về mình nhằm mục đích khác. Ngoài ra, việc rèn luyện Asteya còn ngụ ý không được nhận bất cứ thứ gì được cho một cách miễn cưỡng. Nghĩa là không nên nuôi dưỡng ý định “xin xỏ”, hoặc “hỏi” ai đó về thứ mà họ không muốn cho, bắt họ phải cho, điều ấy trong một chừng mực nào đó, cũng là trộm cắp..
4. Brahmacharya- Kiểm soát cảm xúc.
Brahmacharya thường được hiểu dưới nghĩa tiết chế bản thân, đặc biệt trong mối quan hệ tình dục. Brahmacharya chỉ ra rằng ta cần hình thành những mối quan hệ có khả năng phát triển sự hiểu biết. Brahmacharya không bắt ép con người phải sống độc thân. Mà ý nghĩa đích thực của nó là hành xử có trách nhiệm với sự tôn trọng và có mục đích tốt đẹp (tiến tới sự thật). Rèn luyện Brahmacharya nghĩa là ta phải dùng năng lượng sinh dục của mình để tái tạo kết nối tới tinh thần. Cũng có nghĩa là không được dùng năng lượng sinh dục của mình gây tổn thương người khác.
5. Aparigraha- Trung hòa những ham muốn vụ lợi hoặc tích lũy làm giàu cho bản thân mình.
Aparigraha nghĩa là chỉ nhận những thứ mình cần, không lợi dụng hoàn cảnh đê hành xử tham lam. Ta chỉ nên nhận những thứ mà ta đáng được nhận; nếu như ta nhận nhiều hơn, nghĩa là ta đang lợi dụng người khác. Yogi cảm nhận việc thu thập và tích lũy của cải nghĩa là thiếu niềm tin vào Chúa cũng như thiếu niềm tin vào bản thân. Aparigraha cũng ngụ ý bỏ qua những điều nhỏ nhặt để hiểu rằng sự nhất thời và những thay đổi mới là bất biến.
Om shanti shanti.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến